Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Nguyễn Thái Ngọc Châu - Khoa Nhi - Sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế nhathocusg.com Phú Quốc. Bác có 9 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Nhi - Sơ sinh, nguyên là Phó khoa nhi Bệnh viện Quốc Tế Phương Châu (Cần Thơ). Thế mạnh của bác là khám và điều trị các vấn đề về dinh dưỡng trẻ em, hồi sức cấp cứu nhi, điều trị bệnh lý nhi khoa.

Bạn đang xem: Bé 21 tháng tuổi biết làm gì


Khả năng độc lập của trẻ 21 tháng tuổi bắt đầu phát triển và được biểu hiện qua một số hành động như tự chơi đùa, thích khám phá thế giới bên ngoài. Để trẻ được phát triển hoàn thiện, bố mẹ nên dành nhiều thời gian gần gũi, vui đùa và chăm sóc trẻ.


Trẻ 21 tháng tuổi có cân nặng trung bình từ 9- 11kg đối với bé gái và 11-12 kg đối với bé trai. Lúc này trẻ đã có thể cúi xuống và đứng dậy mà không hề mất thăng bằng. Đối với một số trẻ hiếu động thì có thể chạy khắp nơi trong nhà mà không hề biết mệt. Ngoài ra, ở độ tuổi này trẻ còn biết làm nhiều thứ như:

Trẻ có thể nhảy múa theo điệu nhạcTrẻ có thể nhảy từ bậc thềm xuống đấtTự đi xuống cầu thangKhi di chuyển có thể kéo thêm đồ chơiDi chuyển xe ba bánh bằng bàn đạpTrẻ có thể tự cởi quần áo mà không cần sự trợ giúpThích thú khi tự dùng muỗng.

Các kỹ năng vận động của trẻ 21 tháng tuổi ngày càng hoàn thiện như chạy, nhảy, leo trèo... Chính từ những hoạt động thể chất này cũng đóng góp cho sự phát triển toàn diện của trẻ.


2 tuổi
Khả năng độc lập của trẻ 21 tháng tuổi bắt đầu phát triển và được biểu hiện qua một số hành động như tự chơi đùa, thích khám phá thế giới bên ngoài

Trẻ 21 tháng tuổi đã có thể nhận biết sự khác biệt giữa các màu sắc và hình dạng khác nhau.

Ở độ tuổi này, trẻ đã biết bắt chước những hành động, lời nói, cử chỉ của người thân xung quanh nhất là mẹ khá nhanh.

Trẻ cũng phần nào hiểu được cảm xúc của người khác, bằng việc bộc lộ qua cảm xúc của trẻ như: Trẻ khóc khi bị ba mẹ la mắng, vui đùa khi có người chơi cùng. Thay vì đánh mắng trẻ khi trẻ cư xử thô bạo với người xung quanh, mẹ nên khuyên nhủ trẻ và nói cho trẻ nghe như vậy là không tốt. Sự tự tin của trẻ có thể bị ảnh hưởng nếu bạn thể hiện quá gay gắt.

Trong giai đoạn này trẻ cũng nói chuyện lưu loát hơn và nhớ được khoảng 20 từ, đôi khi có thể ngân nga và hát.

Xem thêm: Các Hình Xăm Đẹp Ở Ngón Tay Ý Tưởng Trong 2021, 50+ Hình Xăm Ngón Tay Đẹp Nhất


Trẻ 21 tháng tuổi cần được cung cấp chế độ ăn đầy đủ hoa quả và rau xanh. Trẻ tiêu hóa dễ dàng hơn nếu bạn cho trẻ uống sữa chua thường xuyên. Bạn nên cho trẻ uống trung bình 2 hộp sữa chua một ngày là tốt nhất.

Để đảm bảo quá trình trao đổi chất trong cơ thể diễn ra thuận lợi, cho trẻ uống thêm nước lọc mỗi ngày. Bên cạnh đó, cho trẻ uống nước hoa quả cũng rất tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ, cung cấp thêm vitamin cần thiết giúp trẻ tăng khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng.

Bạn có thể sáng tạo thêm thực đơn hàng ngày cho trẻ bằng cách thường xuyên thay đổi các loại rau quả hay rau xanh với hương vị mới để trẻ thử.

Ngoài ra, để khuyến khích trẻ phát triển hoàn thiện, bố mẹ cần lưu ý:

Hàng ngày, trẻ vẫn cần được cung cấp 500ml sữa. Tốt nhất nên cho trẻ bú sữa mẹ đến khi trẻ được 24 tháng tuổi. Nếu không đủ sữa mẹ, nên lựa chọn những loại sữa có đầy đủ các dưỡng chất cần thiết nhằm giúp trí não trẻ phát triển như DHA, lutein, taurine...Thường xuyên đưa trẻ đi khám định kỳ và tuân thủ theo lịch tiêm chủngĐể phòng tránh bệnh, giúp bé hay ăn chóng lớn và khỏe mạnh, chú ý giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh thực phẩm và vệ sinh ăn uốngBạn có thể đăng ký lớp học bơi cho trẻ. Chú ý đảm bảo sự an toàn của trẻ một cách tuyệt đối nhất có thể.Trẻ đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ về trí tuệ, do đó cần tìm hiểu thêm nhiều các trò chơi khác cho trẻ hoặc kích thích khả năng tư duy, sáng tạo của trẻ bằng cách thay đổi luật chơiCải thiện vốn từ, khả năng nói và giao tiếp xã hội cho trẻ thông qua việc chơi cùng trẻ những trò chơi như gọi tên đồ vật, các bộ phận cơ thể , màu sắc....
Rau củ quả là thực phẩm tốt cho người mắc bệnh mỡ máu

Trẻ 21 tháng tuổi cần 5mg kẽm nguyên tố/ngày để trẻ ăn ngon, đạt chiều cao và cân nặng đúng chuẩn và vượt chuẩn. Kẽm đóng vai trò tác động đến hầu hết các quá trình sinh học diễn ra trong cơ thể, đặc biệt là quá trình phân giải tổng hợp axit nucleic, protein... Các cơ quan trong cơ thể khi thiếu kẽm có thể dẫn đến một số bệnh lý như rối loạn thần kinh, dễ sinh cáu gắt,... Vì vậy cha mẹ cần tìm hiểu về Vai trò của kẽm và hướng dẫn bổ sung kẽm hợp lý cho bé.

Ngoài kẽm, cha mẹ cũng cần bổ sung cho trẻ các vitamin và khoáng chất quan trọng khác như lysine, crom, vitamin nhóm B,... giúp con ăn ngon, có hệ miễn dịch tốt, tăng cường đề kháng để ít ốm vặt.

Hãy thường xuyên truy cập website nhathocusg.com và cập nhật những thông tin hữu ích để chăm sóc cho bé và cả gia đình nhé.