Giáo trình Triết học – NXB Đại học Sư phạm (dùng trong đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ các chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn không chuyên ngành triết học). Chủ biên: Nguyễn Văn Tài & Phạm Văn Sinh.

Bạn đang xem: Giáo trình triết học cao học

 

Những tài liệu liên quan:

 

Giáo trình Triết học – NXB Đại học Sư phạm

*

Giới thiệu giáo trình Triết học – NXB Đại học Sư phạm

Nội dung giáo trình Triết học – NXB Đại học Sư phạm

Giáo trình triết học 2021 gồm 8 chương:

Chương 1. Khái niệm về triết họcTriết học và các vấn đề cơ bản của triết họcSự hình thành phát triển tư tưởng triết học trong lịch sửTriết học Mác – Lênin và vai trò của nó trong đời sống xã hộiSự kế thừa, phát triển và vận dụng sáng tạo triết học Mác – Lênin trong thực tiễn cách mạng Việt NamChương 2. Bản thể luậnKhái niệm “bản thể luận” và nội dung bản thể luận trong lịch sử triết họcNội dung bản thể luận của triết học Mác – LêninChương 3. Phép biện chứngKhái niệm “biện chứng” và khái quát lịch sử phép biện chứngNhững nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vậtNhững nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng trong quá trình đổi mới ở Việt NamChương 4. Nhận thức luậnMột số vấn đề nhận thức cơ bản của nhận thức luậnNhận thức luận duy vật biện chứngCác hình thức, phương pháp nhận thức khoa học và đặc thù của nhận thức xã hộiNguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn và thực tiễn và sự vận dụng nó trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nayChương 5. Học thuyết hình thành kinh tế – xã hộiPhương pháp tiếp cận duy vật và duy tâm về xã hộiNhững nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế – xã hộiGiá trị khoa học, cách mạng của học thuyết hình thái kinh tế – xã hội và sự nhận thức về con đường đi lên xã hội chủ nghĩa ở Việt NamChương 6. Triết học chính trịQuan điểm về chính trị trong lịch sử triết họcCác phương diện cơ bản về chính trị trong đời sống xã hộiVấn đề đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nayChương 7. Ý thức xã hộiKhái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội và các hình thái ý thức xã hộiVai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hộiChương 8. Triết học về con ngườiKhái lược các quan điểm triết học về con người trong lịch sửQuan điểm triết học Mác – Lênin về con ngườiVấn đề con người trong tư tưởng triết học Hồ Chí MinhVấn đề phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

Nội dung của giáo trình triết học được biên soạn theo hướng cập nhật kiến thức mới, phát huy tính tích cực, chủ, liên hệ với thực tiễn của người Học các chuyên ngành Xã hội và Nhân văn. giáo trình này còn là tài liệu cần thiết cho giảng viên các đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng chuyên ngành lý luận chính trị và các độc giả quan tâm. Trong quá trình tổ chức Biên soạn bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các viện nghiên cứu và Đào tạo triết học các trường đại học học viện các nhà khoa học và đặc biệt là giáo sư tiến sĩ Hoàng Chí Bảo giáo sư tiến sĩ Trần Phúc Khang phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Viết thông tiến sĩ trong Văn Thịnh phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Bá Dương Tiến sĩ Lê Ngọc Hồng Tiến sĩ Nguyễn Bá Cường… Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn, do những hạn chế khách quan và chủ quan nên vẫn còn những nội dung cần tiếp tục được bổ sung và sửa đổi. Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhà xuất bản Đại học Sư phạm mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để những lần tái bản sau giáo trình.

Xem thêm: Những Bài Hát Về Thầy Cô Và Mái Trường, Bài Hát Về Thầy Cô Và Mái Trường Hay

Bộ Giáo dục và Đào tạo nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

Giáo trình Triết học 2021

*
Trang cuối của Giáo trình triết học – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

Giáo trình Triết học PDF

*


Ebook Giáo trình triết học Nhà xuất bản Đại học Sư phạm PDF

Do hệ thống lưu trữ dữ liệu của nhathocusg.com thường xuyên bị quá tải nên Ban biên tập không đính kèm File trong bài viết. Nếu bạn cần File word/pdf tài liệu này, vui lòng để lại Email ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Những nội dung liên quan đến giáo trình triết học pdf, Giáo trình triết học 2019, Giáo trình triết học Mác – Lênin ctu, giáo trình triết học mác – lênin nxb giáo dục, giáo trình triết học mác – lênin 2020, Giáo trình Triết học Mác – Lênin 2021, Giáo trình triết học Mác-Lênin NEU, Giáo trình triết học Mác – Lênin 2006, Giáo trình triết học Mác – Lênin NXB chính trị quốc gia, Giáo trình Triết học Sau Đại học NXB Đại học Sư phạm, giáo trình triết học (dùng trong đào tạo trình độ thạc sĩ – tiến sĩ)


Giới thiệu Giáo trình Triết học – NXB Đại học Sư phạm

Giáo trình môn Triết học của trường không chuyên ngành triết học trình độ đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ các ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo sản xuất bản Đại học Sư phạm xuất bản giáo trình triết học để phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn không thuộc chuyên ngành triết học.


Nội dung của Giáo trình Triết học – NXB Đại học Sư phạm

Giáo trình Triết học – NXB Đại học Sư phạm gồm 8 chương:– Chương 1. Khái niệm về triết học– Chương 2. Bản thể luận– Chương 3. Phép biện chứng– Chương 4. Nhận thức luận– Chương 6. Triết học chính trị– Chương 7. Ý thức xã hội– Chương 8. Triết học về con người